Thực trạng & con số ở Việt Nam

 

  • Dân số: 98,51 triệu người (năm 2021) (*)
  • Tốc độ tăng GDP năm 2021 đạt 2,56% so với năm 2020 (*)
  • Chỉ số phát sinh rác thải nhựa: 58 kg/người/năm (**)

     

 * Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021
 ** IUCN-EA-QUANTIS, 2020, Hướng dẫn quốc gia về xác định điểm nóng ô nhiễm nhựa và xây dựng hành động, Báo cáo quốc gia Việt Nam

pano
Giới thiệu chung
Cung cấp thông tin tổng hợp về thực trạng ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm rác thải nhựa nói riêng và tác động của ô nhiễm nhựa tới đời sống và sức khỏe
Mục tiêu phát triển bền vững
Rác thải nhựa và mối liên quan đối với các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)
Ô nhiễm nhựa tại Việt Nam
  • Thông tin tổng hợp về hiện trạng ô nhiễm rác nhựa tại Việt Nam
  • Hình ảnh chân thực về hiện trạng ô nhiễm rác nhựa tại Việt Nam
Tác động của nhựa đối với sức khỏe
Cung cấp thông tin tổng hợp về tác động của ô nhiễm nhựa tới đời sống và sức khỏe
PHƠI NHIỄM TRỰC TIẾP
  • Khai thác và vận chuyển
    image
    person
    Hít thở, ăn, nuốt
    • Khí thải: Benzene, VOCs (các hợp chất hữu cơ bay hơi) và 170+ chất độc hóa học
    • Phơi nhiễm qua: Hít thở và ăn, nuốt (qua không khí và nước)
    • Sức khỏe: Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, cơ quan thụ cảm, gan, thận. Các tác động có thể gồm: bệnh ung thư, các bệnh thần kinh, hệ sinh sản và độc tính có khả năng ảnh hưởng đến quá trình phát triển
  • Sản xuất
    image
    person
    Tiếp xúc ngoài da
    Hít thở, ăn, nuốt
    • Khí thải: Benzene, PAHs (hydrocacbon thơm đa vòng), Styrene
    • Phơi nhiễm qua: Hít thở, ăn, nuốt, tiếp xúc ngoài da (không khí, nước và đất)
    • Sức khỏe: Các tác động có thể gồm bệnh ung thư, các bệnh thần kinh, hệ sinh sản, trẻ sinh nhẹ cân, kích ứng da và mắt
  • Tiêu dùng
    image
    person
    Tiếp xúc ngoài da
    Hít thở, ăn, nuốt
    • Khí thải: Kim loại nặng, POPs (các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy), carcinogens, EDCs (hóa chất gây rối loại nội tiết) và hạt vi nhựa
    • Phơi nhiễm qua: Hít thở, ăn, nuốt và tiếp xúc qua da
    • Sức khỏe: Ảnh hưởng đến thận, tim mạch, tiêu hóa, hệ thần kinh, sinh sản và hệ hô hấp. Các tác động có thể gồm ung thư, tiểu đường và chất độc có khả năng ảnh hưởng đến quá trình phát triển
  • Quản lý chất thải
    image
    person
    Tiếp xúc ngoài da
    Hít thở, ăn, nuốt
    • Khí thải: Kim loại nặng, dioxin và furans, PAHs (hydrocacbon thơm đa vòng), chất độc trong quá trình tái chế
    • Phơi nhiễm qua: Hít thở, ăn, nuốt (không khí, tro và xỉ)
    • Sức khỏe: Các tác động có thể gồm bệnh ung thư, hư tổn hệ thần kinh, hệ miễn dịch, sinh sản và nội tiết
Phơi nhiễm gián tiếp trong môi trường
  • Hạt vi nhựa (Ví dụ: bụi lốp xe và xơ vải) và phụ gia độc hại: bao gồm POPs (các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy), EDCs (hóa chất gây rối loại nội tiết), chất gây ung thư và kim loại nặng
  • Phơi nhiễm: Hít thở, ăn, nuốt (không khí, nước và chuỗi thức ăn)
  • Sức khỏe: Ảnh hưởng tới tim mạch, hệ tiêu hóa, thần kinh, sinh sản và hô hấp. Các tác động có thể gồm bệnh ung thư, tiểu đường, các bệnh về thần kinh, sinh sản và độc tính có khả năng ảnh hưởng đến quá trình phát triển
Diễn giải: arrow Từ vi nhựa arrow Từ hóa chất
Nguồn: dịch và hiệu đính từ https://www.ciel.org/plasticandhealth/
  • circle
    Đất nông nghiệp
    Ăn, nuốt
  • circle
    Không khí
    Hít, thở
  • circle
    Nước ngọt & nước biển
    Ăn, nuốt
person
Quản lý & Chính sách
Nhựa & Đời sống
image
Nhựa
Hầu hết các chai nhựa, đồ dùng bằng nhựa đều có các ký hiệu này dưới đáy, vậy những ký hiệu đó có ý nghĩa như thế nào?